Các nước trên thế giới tiếp tục nghiên cứu về khả năng lây nhiễm và độ độc của biến thể Omicron nhằm kịp thời đưa ra các biện pháp ứng phó phù hợp.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính tới nay đã có 57 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới ghi nhận các ca mắc COVID-19 mới liên quan đến biến thể Omicron. Việc biến thể mới lây lan rộng đã buộc nhiều nước phải siết chặt các biện pháp phòng dịch.
Chính quyền Mỹ sẽ khởi động lại một chương trình biên giới gây tranh cãi từ thời ông Trump, vốn buộc người xin tị nạn phải chờ ở Mexico.
Thượng viện Mỹ đã đồng ý bãi bỏ các quy định nghiêm ngặt về COVID-19 được đề xuất bởi chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden, với kết quả 52 phiếu thuận và 48 phiếu chống.
Ngày 8/12, Cục Quản lý Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (NMPA) thông báo đã cấp phép sử dụng thuốc kháng thể của công ty công nghệ sinh học Brii Biosciences trong điều trị COVID-19.
Ngày 8/12, trước sự phức tạp của biến thể Omicron, Thủ tướng Anh Boris Johnson đã công bố các biện pháp nghiêm ngặt hơn ở vùng England, nhằm ngăn chặn sự tăng mạnh về số ca nhiễm ở quốc gia này.
Theo nhà sản xuất vaccine Pfizer - BioNTech, những kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy việc tiêm ba liều vaccine của hãng này sẽ có khả năng chống lại biến thể Omicron.
Hiện tại, tiêm vaccine vẫn là biện pháp hiệu quả nhất để kiểm soát dịch bệnh. Với việc xuất hiện của biến thể Omicron, nhiều quốc gia đã đẩy mạnh hơn nữa về việc tiêm chủng cho người dân.
Ngày 8/12, Thủ tướng Áo Karl Nehammer thông báo về đợt phong tỏa lần thứ 4 sẽ kết thúc vào Chủ nhật (12/12). Tuy nhiên, các biện pháp hạn chế vẫn sẽ được áp đặt với những người chưa được tiêm chủng.
Ả-rập Xê-út và OMAN vừa mở đường đường giao thông trên bộ trực tiếp đầu tiên giữa hai nước, có chiều dài 725km và được xây dựng với kinh phí hơn nửa tỷ USD.