Để có thể tự trang bị các biện pháp ứng phó hiệu quả với những tác động của biến đổi khí hậu, các nước đang phát triển phải cần khoản kinh phí gấp 10 lần số tiền đang dành cho lĩnh vực này.
Ngày 4/11, OPEC+ đã nhất trí tăng nhẹ sản lượng dầu thô, bất chấp sức ép của Mỹ và các quốc gia thiêu thụ dầu mỏ lớn khác đang kêu gọi tăng mạnh sản lượng, nhằm hạ nhiệt giá dầu trên thế giới.
Ngày 4/11, nước Anh đã cấp phép sử dụng thuốc viên Molnupiravir trong việc điều trị COVID-19 bằng đường uống. Việc thông qua này cũng đã tạo kỳ vọng cho việc được chấp thuận tại cơ quan quản lý ở Mỹ.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát nghiêm trọng trở lại, nhiều quốc gia tiếp tục đẩy mạnh tốc độ bao phủ vaccine. Cùng với đó là những quy định ràng buộc về tiêm chủng đối với người lao động.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 4/11 cảnh báo, châu Âu đã tái trở thành tâm dịch COVID-19. Với chiến dịch tiêm chủng giảm tốc, đây chính là một trong những nguyên nhân khiến số ca nhiễm tăng nhanh tại lục địa này.
Ngày 3/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine COVID-19 có tên Covaxin của Ấn Độ. Quyết định này nhằm mở ra triển vọng sử dụng Covaxin trên toàn cầu.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 ở một số nước châu Âu thời gian gần đây diễn biến phức tạp. Trong 24 giờ qua, Nga ghi nhận thêm 1.178 ca tử vong do COVID-19. Đây là số ca tử vong theo ngày cao kỷ lục tại nước này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 2/11 cho biết, việc bảo vệ rừng có vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và Nga sẽ dựa vào diện tích rừng rộng lớn của mình để đạt được các cam kết khí hậu.
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã hoãn phê duyệt sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của Moderna cho nhóm thanh thiếu niên từ 12-17 tuổi.
Theo một nghiên cứu được công bố ngày 1/11, biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người là nguồn cơn chính dẫn đến các vụ cháy rừng nghiêm trọng tại miền Tây nước Mỹ.