Chính phủ Indonesia đã tạm dừng siêu dự án di dời thủ đô Jakarta, kế hoạch đầu tư này buộc phải dừng lại khi cả nước chuyển trọng tâm chi tiêu cho công cuộc phòng chống dịch COVID-19.
Mặc dù đang chịu nhiều tác động do đại dịch nhưng mới đây, Việt Nam vừa đóng góp 50 ngàn USD vào Quỹ ứng phó đại dịch của WHO, với hy vọng phần nào giảm thiểu ảnh hưởng của đại dịch trên toàn thế giới.
Theo dự báo, lượng kiều hối toàn cầu năm 2020 sẽ giảm 20% do khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đại dịch COVID-19.
Hôm qua (24/4), Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho rằng dịch COVID-19 sẽ không giúp tiến trình đàm phán Brexit dễ dàng hơn. Nếu giữ nguyên kế hoạch, tiến trình này sẽ rơi vào giai đoạn Đức giữ vị trí Chủ tịch EU.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/4 theo giờ địa phương, giá dầu Mỹ tiếp tục kéo dài đà tăng sau khi rơi xuống vùng âm hôm đầu tuần.
Do dịch COVID-19 diễn biến nhanh ở nước này nhưng lại chậm ở nước khác nên việc ban hành lệnh gỡ bỏ phong tỏa đang thực hiện một cách dè dặt, có nơi chỉ mang tính thăm dò.
Để tiếp tục đối phó đại dịch, hôm qua (24/4), cả Liên minh châu Âu và Hạ viện Mỹ đã thông qua các gói hỗ trợ mới có giá trị lớn để giúp các quốc gia thành viên thêm nguồn lực để tái hoạt động.
Hầu hết các nhà hàng, khách sạn tại Pháp đã đều phải đóng cửa do lệnh phong tỏa để chống dịch COVID-19. Điều này khiến cho các doanh nghiệp lớn nhỏ chịu thiệt hại nặng nề do không thể hoạt động và xoay sở kịp.
Con số kỷ lục này "cuốn phăng" tất cả việc làm được tạo ra trong khoảng thời gian dài bùng nổ việc làm chỉ trong vỏn vẹn 1 tháng khi dịch COVID-19 tấn công nền kinh tế đầu tàu thế giới.
Vào ngày 23/4, ASEAN và Nhật Bản đã thống nhất hỗ trợ lẫn nhau đối phó dịch COVID-19. Với các phương án cụ thể như tập trung giảm nhẹ những tác động từ dịch bệnh, tăng cường tính linh hoạt kinh tế, chú trọng vào xuất khẩu...