Tính từ 18g ngày 29/6 đến 6g ngày 30/6, Bộ Y tế đã công bố 62 trường hợp nhiễm mới tại TP.HCM. Đa phần đã được cách ly hoặc ở khu vực phong toả.
Các cán bộ bảo hiểm xã hội tỉnh Lâm Đồng đã đến tận nhà người dân, hướng dẫn cách cài đặt ứng dụng VssID trên điện thoại.
Chợ An Đông, nằm ở quận 5, là một trong những ngôi chợ lâu đời ở TP.HCM. Do đây là chợ đầu mối buôn bán các mặt hàng không thiết yếu nên phải đóng cửa theo quy định gần một tháng nay, chỉ một số sạp đồ thiết yếu vẫn còn hoạt động.
Tối 29/6, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết đã điều động khẩn cấp 150 nhân viên y tế, chia thành 10 đội để hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm cho người dân tại 10 điểm thuộc quận 8.
Sau khi cho 81 nhân viên đi xét nghiệm dịch vụ, một công ty ở quận Bình Thạnh, TP.HCM phát hiện 20 người nhiễm COVID-19.
Tiền Giang - chuỗi lây nhiễm liên quan đến nhân viên ngân hàng bùng phát mạnh; Đồng Nai - người đến từ TP.HCM, Bình Dương phải có giấy xét nghiệm âm tính; Trung tâm y tế thành phố Vĩnh Long tạm ngưng tiếp nhận bệnh nhân...
Bộ Y tế cho biết, thêm 1 triệu liều vaccine COVID-19 do Chính phủ Nhật Bản viện trợ dự kiến được chuyển đến trong ngày 1/7 và 8/7.
TP.HCM dự kiến có khoảng 230.000 người lao động tự do được hỗ trợ. Người lao động tự do cần có xác nhận thường trú hoặc tạm trú tại địa phương, chứng minh không có thu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn 4 triệu đồng/tháng kể từ ngày 30/5/2021.
TP.HCM sẽ tiếp tục thực hiện Chỉ thị 10. Tuy nhiên, từng khu vực quận, huyện sẽ được phân cấp nguy cơ để có biện pháp riêng. Trong đó, TP.HCM sẽ phân loại các địa phương theo mức độ nguy cơ.
Để đáp ứng với yêu cầu mới của tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP.HCM, Sở Y tế phối hợp Sở Giao thông - Vận tải Thành phố vừa huy động 200 xe khách chuyên dụng tham gia vận chuyển người bệnh COVID-19 theo đúng quy định.